Why People Might Be Hesitant To Report Acts Of Hate

December 13, 2023

Original article: https://www.cavshate.org/news/why-people-might-be-hesitant-to-report-acts-of-hate

The California DOJ recently released a report that revealed hate crimes reported to law enforcement in California rose 20%, jumping from 1,763 in 2021 to 2,120 in 2022. 

While this report clearly indicates that a growing number of hate crimes are being reported to law enforcement, California vs Hate, along with many community organizations and government agencies, has heard from residents that people are still hesitant to report acts of hate for a number of reasons, ranging from fear of retribution from the perpetrator, to mistrust of agencies, and more.

We’ve been meeting with community organizations across California about why different communities might have specific hesitations around reporting so that we can ensure we can address those concerns in the way that California vs Hate operates. 

Below are a few key takeaways from state and community leaders on this issue.

Why do you think communities might be hesitant to report acts of hate and what do you think can help address those concerns?

Kevin Kish, Director, California Civil Rights Department:

  • We know that hate crimes have historically been underreported across the country. Whether it’s because of distrust of law enforcement, fear of immigration consequences, confusion about whether something can be reported, language access issues, or concern that nothing will be done, there is a lot that can get in the way of people getting support when they’ve been targeted for hate.

  • Through California vs Hate, we’re taking direct targeted steps to address these types of barriers to reporting. A few examples: 

    • First, you don’t have to be a legal expert to get help. If you’ve been targeted because of who you are, whether it rises to the level of a crime or not, you can report and get support through CA vs Hate. 

    • Second, CA vs Hate isn’t just a place where you report and that’s it. Every person who reaches out is eligible for ongoing care coordination where staff will follow up with you and directly help walk you through getting the support you need. Staff are trauma-informed, culturally competent, and have access to interpretation in more than 200 languages.

    • Third, you can report anonymously, and we’re not affiliated with criminal law enforcement. If you don’t want to report to the police, you don’t have to do it. If you want to learn more about what happens if you decide to report to law enforcement, we can help share information about the process. We’re here to support people based on what they need. 

    • Fourth, and perhaps most importantly, we’re working with community-based organizations who have earned the trust of their communities to inform all our work and to partner with us in providing services.

  • Bottom line: Our work is ongoing, it’s dynamic — and we’ll keep doing our part to learn and better respond to the needs of our state’s residents. A hotline only helps when people feel comfortable using it.

Sophie Cuevas, Care Coordinator, 211 Hotline:

  • When I talk to people who have suffered acts of hate, they often talk about how they want to help prevent other people from experiencing the same thing. Many people don’t realize how reporting can help those who come after you. By documenting incidents and connecting people with resources, we can help make change in communities. So even if some might be hesitant to report, I think by sharing the whole picture of how reporting can support others, we can demonstrate the importance of coming forward.

  • In many cases, it’s a trust issue. I was working with a man who was undocumented and was afraid to report an incident. So, I told him, “I understand your concern and your fear. But there could be someone behind you that is enduring a similar situation, and by reporting, you can help those who come after you.”

  • Sometimes it's a cultural thing when people choose not to or are reluctant to report. Some people don’t feel like they will be believed, and others think that they’re better served by going directly to law enforcement to report.

  • We have to build that trust and educate. We need to build that trust and report from the get-go. 

Ariel Bustamante, Capacity Building Manager, Los Angeles LGBT Center: 

  • We’ve seen an increase in anti-LGBTQ+ rhetoric and acts of hate across the country, including in California with much of the harmful language and even legislation being directed at transgender and nonbinary folks. At the same time, LGBTQ+ folks, and even more so LGBTQ+ BIPOC, have often been historically underserved by service providers so there is often a lack of trust that services will be safe, affirming, and responsive. This is especially true when there is the possibility of the legal system being involved.

  • It is critical that providers are clear about their capabilities and limitations, and work to bridge gaps in their agency’s capacity to serve LGBTQ+ folks. LGBTQ+ people are everywhere and are accessing services across the state, so it’s important that agencies understand that and establish best practice knowledge and skills to serve the community. Agencies should also be versed in providing appropriate referrals.

  • In addition to transparency and commitment to growth, it is important that witnesses or victims of an act of hate understand that law enforcement do not need to be involved for them to receive supportive care. This can relieve the fear an individual may have based on personal or historical experiences with law enforcement while reinforcing their dignity and autonomy.


Lý Do Người Ta Còn Do Dự Khi Báo Cáo Các Hành Động Căm Thù

Nguồn: https://www.cavshate.org/news/why-people-might-be-hesitant-to-report-acts-of-hate

Một bản tường trình của Bộ Tư Pháp California gần đây cho thấy số vụ tội phạm kỳ thị được báo cáo cho cảnh sát tại California tăng 20%, từ 1,763 vào năm 2021 lên tới 2,120 vào năm 2022.

Mặc dù tường trình này cho thấy một số lượng ngày càng tăng về các vụ tội phạm kỳ thị được báo cáo cho cảnh sát, California vs Hate, cùng với nhiều tổ chức cộng đồng và cơ quan chính phủ khác, đã ghi nhận từ cư dân rằng họ vẫn ngại báo cáo các hành động kỳ thị vì nhiều lý do khác nhau, từ việc sợ thủ phạm trả thù, đến chuyện không tin tưởng vào các cơ quan, và nhiều hơn nữa.

Chúng tôi đã họp với các tổ chức cộng đồng trên khắp California để tìm hiểu vì sao các cộng đồng khác nhau lại ngần ngại trong việc báo cáo, để chúng tôi có thể bảo đảm rằng chúng tôi có thể giải quyết những lo ngại đó theo đúng phương thức hoạt động của California vs Hate.

Dưới đây là một số điểm quan trọng từ các nhà lãnh đạo tiểu bang và cộng đồng về vấn đề này.

Tại sao bạn nghĩ các cộng đồng có thể ngại ngần trong việc tố cáo các hành động kỳ thị và bạn nghĩ điều gì có thể giúp giải quyết những mối lo ngại đó?

Kevin Kish, Giám đốc, Bộ Phận Quyền Dân sự California:

  • Chúng tôi biết rằng trong lịch sử các vụ tội phạm kỳ thị đã không được báo cáo đúng mức trên toàn quốc. Cho dù đó là vì không tin tưởng vào cảnh sát, sợ hậu quả nhập cư, bối rối không biết phải tố cáo điều gì, trở ngại ngôn ngữ, hoặc lo ngại rằng sẽ chẳng giải quyết được gì, có rất nhiều thứ có thể cản trở việc tiếp nhận sự hỗ trợ khi họ trở thành mục tiêu của sự căm ghét.

  • Thông qua California vs Hate, chúng tôi đang thực hiện những bước cụ thể và có mục tiêu để giải quyết những trở ngại này đối với việc báo cáo. Một số ví dụ:

    • Thứ nhất, bạn không cần phải là chuyên gia pháp lý để nhận được sự giúp đỡ. Nếu bạn thành nạn nhân chỉ vì bạn là bạn, cho dù chuyện ấy có đạt đến mức độ tội phạm hay không, bạn vẫn có thể báo cáo và nhận được sự hỗ trợ thông qua CA vs Hate.

    • Thứ hai, CA vs Hate không chỉ là nơi bạn báo cáo và chỉ có vậy. Mọi người liên lạc với chúng tôi sẽ được hỗ trợ liên tục, nơi nhân viên sẽ liên lạc với bạn và trực tiếp hỗ trợ bạn trong việc đạt được sự hỗ trợ bạn cần. Nhân viên thông tin về thương tổn, có kiến thức văn hóa, và có khả năng cung cấp thông dịch trong hơn 200 ngôn ngữ.

    • Thứ ba, bạn có thể báo cáo mà không nêu tên, và chúng tôi không liên quan đến cảnh sát pháp luật hình sự. Nếu bạn không muốn báo cáo cho cảnh sát, bạn không cần phải làm điều đó. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về những gì xảy ra nếu bạn quyết định báo cáo cho cảnh sát, chúng tôi có thể giúp chia sẻ thông tin về điều đó. Chúng tôi ở đây để hỗ trợ mọi người dựa trên những gì họ cần.

    • Thứ tư, và có lẽ quan trọng nhất, chúng tôi đang hợp tác với các tổ chức đặt cơ sở trên cộng đồng đã đạt được niềm tin của cộng đồng họ để chia sẻ thông tin về mọi công việc của chúng tôi và để hợp tác với chúng tôi trong việc cung cấp dịch vụ.

  • Điều cuối cùng: Công việc của chúng tôi thì liên tục, năng động — và chúng tôi sẽ tiếp tục chu toàn bổn phận của mình trong việc học hỏi và phản ứng tốt hơn với nhu cầu của cư dân tiểu bang chúng tôi. Một đường dây nóng chỉ hữu ích khi mọi người cảm thấy thoải mái sử dụng nó.

Sophie Cuevas, Người phối hợp chăm sóc, Đường dây nóng 211:

  • Khi tôi nói chuyện với những người đã trải qua những hành động kỳ thị, họ thường nói về việc họ muốn giúp ngăn chặn để những người khác không phải trải qua điều tương tự. Nhiều người không nhận ra là bằng cách báo cáo có thể giúp những người đến sau bạn. Bằng cách ghi lại các sự kiện và kết nối người ta với các nguồn trợ lực, chúng ta có thể giúp thay đổi trong cộng đồng. Vì vậy, ngay cả khi một số người có thể ngại ngần trong việc báo cáo, tôi nghĩ rằng bằng cách chia sẻ toàn bộ bức tranh về cách báo cáo có thể hỗ trợ người khác, chúng ta có thể thể hiện sự quan trọng của việc thẳng tiến về phía trước.

  • Trong nhiều trường hợp, đó là một vấn đề tin tưởng. Tôi đã làm việc với một người đàn ông không có giấy tờ và sợ báo cáo một sự việc. Vì vậy, tôi nói với anh ấy, “Tôi hiểu lo lắng và sợ hãi của bạn. Nhưng có thể có người phía sau bạn đang trải qua tình cảnh tương tự, và bằng cách báo cáo, bạn có thể giúp những người đến sau bạn.”

  • Đôi khi đó là một vấn đề văn hóa khi người ta không báo cáo hoặc ngần ngại việc báo cáo. Một số người không cảm thấy họ sẽ được tin tưởng, và một số người nghĩ rằng họ sẽ được phục vụ tốt hơn bằng cách đi trực tiếp đến cảnh sát để báo cáo.

  • Chúng ta phải xây dựng niềm tin và giáo dục. Chúng ta cần xây dựng niềm tin đó và báo cáo ngay từ đầu.

Ariel Bustamante, Quản lý Xây dựng Năng lực, Trung tâm LGBT Los Angeles:

  • Chúng tôi đã thấy một sự gia tăng về lời lẽ và hành động kỳ thị đối với cộng đồng LGBTQ+ trên khắp đất nước, bao gồm cả California, với nhiều ngôn ngữ gây hại và thậm chí là pháp lý được hướng đến người transgender và nonbinary. Đồng thời, người LGBTQ+ và đặc biệt là LGBTQ+ BIPOC thường ít khi được các nhà cung cấp dịch vụ phục vụ nên thường có sự thiếu tin tưởng rằng dịch vụ sẽ an toàn, minh bạch và đợc đáp ứng. Điều này đặc biệt đúng khi có khả năng dính líu đến hệ thống pháp luật.

  • Điều quan trọng là các nhà cung cấp dịch vụ  phải làm rõ về khả năng và hạn chế của họ, và làm việc để điền những khoảng trống trong khả năng phục vụ cộng đồng LGBTQ+. Người LGBTQ+ có mặt ở khắp mọi nơi và đang sử dụng dịch vụ trên toàn tiểu bang, vì vậy quan trọng là các cơ quan hiểu rõ điều đó và xây dựng kiến thức và kỹ năng thực hành hữu hiệu để phục vụ cộng đồng. Các cơ quan cũng nên biết cách cung cấp sự giới thiệu phù hợp.

  • Ngoài sự minh bạch và gắn bó với sự phát triển, điều quan trọng là những người chứng kiến hoặc nạn nhân của một hành động kỳ thị hiểu rằng không nhất thiết phải có sự can thiệp của cảnh sát thì họ mới có thể nhận được sự chăm sóc hỗ trợ. Điều này có thể giảm bớt nỗi sợ hãi mà một cá nhân có thể có dựa trên trải nghiệm cá nhân hoặc quá khứ của họ với cảnh sát trong khi duy trì sự phẩm giá và sự tự chủ của họ.


This resource is supported in whole or in part by funding provided by the State of California, administered by the California State Library in partnership with the California Department of Social Services and the California Commission on Asian and Pacific Islander American Affairs as part of the Stop the Hate program. To report a hate incident or hate crime and get support, go to CA vs Hate.


Thông tin này đã được hỗ trợ toàn phần hoặc một phần bằng nguồn tài trợ từ tiểu bang California, do Thư Viện Tiểu Bang California quản lý với sự hợp tác của Bộ Xã hội Ủy Ban Đặc Trách Cộng Đồng Người Mỹ Gốc Á Châu Và Quần Đảo Thái Bình Dương cho dự án Stop the Hate (Ngăn Chặn Lòng Thù Hận). Để báo cáo mọi sự việc liên hệ đến tội ác và những hành động kỳ thị chủng tộc, và để nhận lãnh hỗ trợ, xin vui lòng truy cập trang mạng CA vs. Hate.

Previous
Previous

Breaking the Silence: Mental Health Nonprofits United to Tackle Stigma During the Holiday Season

Next
Next

Is the Israel-Palestine War Deepening U.S. Inter-Ethnic Hate?